-
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1437/QĐ-TTg ngày 20/11/2024 ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025.
-
Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính, Ban Chỉ đạo về Chuyển đổi số và Ban Chỉ đạo thực hiện Quyết định số 06 ngày 6/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ vừa được hợp nhất thành Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và Đề án 06 TPHCM.
-
Để công cuộc chuyển đổi số quốc gia phát triển hiệu quả, thực chất, đòi hỏi chúng ta phải có chiến lược bài bản, thực hiện có trọng tâm, trọng điểm.
-
Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, Hà Nội đã đề ra phương châm hành động "1 mục tiêu - 3 nguyên tắc - 6 phấn đấu" để quyết tâm phấn đấu xây dựng phát triển Thủ đô Hà trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn; phát triển nhanh, bền vững...
-
Ngày 13/11, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải - Phó Trưởng ban chỉ đạo Ban chỉ đạo Cải cách hành chính, chuyển đổi số, thực hiện Đề án 06 Thành phố chủ trì giao ban Ban chỉ đạo tháng 11/2024.
-
Việt Nam đang không ngừng nỗ lực xây dựng nền tảng số hiện đại, đồng bộ, tạo động lực mạnh mẽ cho công cuộc chuyển đổi số toàn diện, từ Chính phủ số, kinh tế số đến xã hội số.
-
Phát triển thành phố thông minh cần dựa trên các trụ cột quan trọng là: Công dân thông minh, nhà thông minh, chính phủ thông minh, cơ sở hạ tầng thông minh và năng lượng xanh, sạch và bền vững.
-
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình có buổi làm việc với các chuyên gia đến từ Công ty McKinsey & Company về chủ đề chuyển đổi số vào chiều 29/10.
-
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 đặt ra tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu phải có ít nhất một mô hình thôn (xóm) nông thôn mới thông minh. Chính vì vậy, các địa phương tại thành phố Hà Nội đang đẩy mạnh xây dựng các thôn, xã hiện đại. Đặc biệt, tại huyện Gia Lâm đã đẩy mạnh chuyển đổi số, xây dựng nông thôn mới thông minh hiệu quả.
-
Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045, theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cần đạt mức tối thiểu từ 6-6,5% liên tục trong vòng 20 năm tới đây. Điều này cần sự đột phá trong cải cách, cơ chế chính sách nhằm tạo nền tảng, động lực mới, từ đó mới có thể phát huy tính vượt trội của các mô hình kinh tế mới đồng thời thúc đẩy đổi mới mô hình tăng trưởng.